N
namihate
Sơ cấp
- 20/3/18
- 4
- 0
- 1
- 28
Xây dựng một hệ thống thang bảng lương minh bạch sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý đội ngũ nhân viên, nâng cao năng suất công việc. Bên cạnh đó, thang bảng lương cũng sẽ được Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thu nhận trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
>> Quý doanh nghiệp cũng có thể tham khảo hướng dẫn xây dựng hệ thống kế toán ban đầu cho doanh nghiệp mới thành lập tại: https://vnc-os.com/vi/xay-dung-he-thong-ke-toan-ban-dau-cho-doanh-nghiep-moi-thanh-lap/
1. Thang bảng lương là gì, doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương khi nào?
Thang bảng lương là gì, doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương khi nào?
Trước khi đi vào tìm hiểu các bước xây dựng hệ thống thang bảng lương cho doanh nghiệp hiện nay, hãy cùng tìm hiểu về khái niệm thang bảng lương cũng như lý do phải thành lập thang bảng lương cho doanh nghiệp.
Thang bảng lương là hệ thống các bậc lương được xây dựng để qua đó, doanh nghiệp có cơ sở dựa vào để quy định mức lương cho người lao động. Mức lương sẽ được quy định tùy theo năng lực, mức độ phức tạp của công việc.
Những thời điểm sau đây doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương:
2. Doanh nghiệp khi xây dựng thang bảng lương cần tuân thủ những quy tắc nào?
Doanh nghiệp khi xây dựng thang bảng lương cần tuân thủ những quy tắc nào?
Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương được quy định rất rõ trong các Nghị định 49/2013/NĐ-CP, Nghị định 121/2018/NĐ-CP và Nghị định 90/2019/NĐ-CP:
3. Cách bước xây dựng thang bảng lương
Bước 1: Đề ra các công việc, chức danh, nghiệp vụ có thể có trong doanh nghiệp
Để xây dựng hệ thống thang bảng lương khoa học, rõ ràng, trước hết doanh nghiệp cần đề ra các công việc cụ thể theo từng chức danh có thể có trong tổ chức.
Bước 2: Thực hiện phân nhóm công việc
Căn cứ vào trình độ chuyên môn cần cho công việc, doanh nghiệp sẽ có cách phân nhóm công việc phù hợp.
Các công việc có cùng yêu cầu trình độ về đào tạo thì xếp thành một nhóm chức danh. Ngoài ra yếu tố kinh nghiệm làm việc và các bằng cấp, chứng chỉ khác cũng có thể được sử dụng để căn cứ vào và phân cấp công việc.
Bước 3: Quy định mức lương cho từng bậc lương
Đầu tiên, doanh nghiệp cần xác định bậc 1 trong thang bảng lương:
Bậc 1 trong thang bảng lương luôn phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu vùng. Bậc lương tiếp theo phải lớn hơn bậc trước đó tối thiểu 5%.
Xác định bậc 1 trong thang bảng lương theo quy tắc sau:
Xây dựng thang bảng lương rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Đây là căn cứ để doanh nghiệp quy định mức lương cho đội ngũ nhân viên, giúp doanh nghiệp quản lý nội bộ dễ dàng hơn, đồng thời đáp ứng những yêu cầu về mặt pháp lý. Nếu doanh nghiệp có bất kỳ thắc mắc nào về xây dựng thang bảng lương, vui lòng liên hệ với VNC qua Website www.vnc-os.com – Hotline (+84) 902 595 171 – (+84) 28 6670 3100 để nhận được tư vấn trực tiếp và nhanh nhất. Trân trọng.
>> Quý doanh nghiệp cũng có thể tham khảo hướng dẫn xây dựng hệ thống kế toán ban đầu cho doanh nghiệp mới thành lập tại: https://vnc-os.com/vi/xay-dung-he-thong-ke-toan-ban-dau-cho-doanh-nghiep-moi-thanh-lap/
1. Thang bảng lương là gì, doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương khi nào?
Thang bảng lương là gì, doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương khi nào?
Thang bảng lương là hệ thống các bậc lương được xây dựng để qua đó, doanh nghiệp có cơ sở dựa vào để quy định mức lương cho người lao động. Mức lương sẽ được quy định tùy theo năng lực, mức độ phức tạp của công việc.
Những thời điểm sau đây doanh nghiệp cần xây dựng thang bảng lương:
- Doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh và mong muốn thay đổi trong quy định về mức lương
- Doanh nghiệp mới thành lập có đội ngũ lao động từ 10 người trở lên.
2. Doanh nghiệp khi xây dựng thang bảng lương cần tuân thủ những quy tắc nào?
Doanh nghiệp khi xây dựng thang bảng lương cần tuân thủ những quy tắc nào?
- Doanh nghiệp quy định hệ thống thang bảng lương cho đội ngũ nhân viên, lao động dựa trên tính chất, lĩnh vực kinh doanh của tổ chức.
- Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề cần bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển tài năng, đạt ít nhất bằng 5%. Số bậc của thang bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp của công việc.
- Mức lương khởi điểm trong thang bảng lương do công ty xác định dựa trên mức độ phức tạp của công việc cũng như dựa trên trình độ, kinh nghiệm để thực hiện công việc hoặc chức danh đó:
- Mức lương thấp nhất trong thang bảng lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định, đối với lao động bình thường.
- Mức lương thấp nhất trong thang bảng lương phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định, đối với công việc đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề.
- Mức lương của công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5% mức lương tối thiểu vùng.
- Mức lương của công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc có điều kiện lao động bình thường.
- Đảm bảo bình đẳng, về giới tính, màu da, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo,... trong xây dựng thang bảng lương
- Quy định tiêu chuẩn điều kiện nâng bậc lương một cách rõ ràng, minh bạch
- Định kỳ kiểm tra, rà soát, bổ sung hệ thống thang bảng lương để phù hợp với những thay đổi về công nghệ, tổ chức, mặt bằng lương trên thị trường lao động cũng như đảm bảo quy định của pháp luật.
- Doanh nghiệp cần tham khảo ý kiến các tổ chức có thẩm quyền khi thực hiện sửa đổi hệ thống thang bảng lương của mình.
3. Cách bước xây dựng thang bảng lương
Bước 1: Đề ra các công việc, chức danh, nghiệp vụ có thể có trong doanh nghiệp
Để xây dựng hệ thống thang bảng lương khoa học, rõ ràng, trước hết doanh nghiệp cần đề ra các công việc cụ thể theo từng chức danh có thể có trong tổ chức.
Bước 2: Thực hiện phân nhóm công việc
Căn cứ vào trình độ chuyên môn cần cho công việc, doanh nghiệp sẽ có cách phân nhóm công việc phù hợp.
Các công việc có cùng yêu cầu trình độ về đào tạo thì xếp thành một nhóm chức danh. Ngoài ra yếu tố kinh nghiệm làm việc và các bằng cấp, chứng chỉ khác cũng có thể được sử dụng để căn cứ vào và phân cấp công việc.
Bước 3: Quy định mức lương cho từng bậc lương
Đầu tiên, doanh nghiệp cần xác định bậc 1 trong thang bảng lương:
Bậc 1 trong thang bảng lương luôn phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu vùng. Bậc lương tiếp theo phải lớn hơn bậc trước đó tối thiểu 5%.
Xác định bậc 1 trong thang bảng lương theo quy tắc sau:
- Công có điều kiện lao động bình thường thì mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
Vùng | Mức lương tối thiểu vùng năm 2020 |
Vùng I | 4.420.000 đồng/ tháng |
Vùng II | 3.920.000 đồng/ tháng |
Vùng III | 3.430.000 đồng/ tháng |
Vùng IV | 3.070.000 đồng/ tháng |
- Công việc đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề thì mức lương phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.
Vùng | Mức lương tối thiểu vùng năm 2020 |
Vùng I | 4.420.000 + (4.420.000 x 7%) = 4.729.400 đồng/ tháng |
Vùng II | 3.920.000 + (3.920.000 x 7%) = 4.194.400 đồng/ tháng |
Vùng III | 3.430.000 + (3.430.000 x 7%) = 3.670.100 đồng/ tháng |
Vùng IV | 3.070.000 + (3.070.000 x 7%) = 3.284.900 đồng/ tháng |
- Công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, nguy hiểm, mức lương phải cao hơn ít nhất 5% mức lương cơ bản vùng.
Vùng | Mức lương tối thiểu vùng năm 2020 |
Vùng I | 4.729.400 + (4.729.400 x 5%) = 4.965.870 đồng/ tháng |
Vùng II | 4.194.400 + (4.194.400 x 5%) = 4.404.120 đồng/ tháng |
Vùng III | 3.670.100 + (3.670.100 x 5%) = 3.853.605 đồng/ tháng |
Vùng IV | 3.284.900 + (3.284.900 x 5%) = 3.449.145 đồng/ tháng |
- Công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm, mức lương phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc có điều kiện lao động bình thường.
Vùng | Mức lương tối thiểu vùng năm 2020 |
Vùng I | 4.729.400 + (4.729.400 x 7%) = 5.060.458 đồng/ tháng |
Vùng II | 4.194.400 + (4.194.400 x 7%) = 4.488.008 đồng/ tháng |
Vùng III | 3.670.100 + (3.670.100 x 7%) = 3.927.007 đồng/ tháng |
Vùng IV | 3.284.900 + (3.284.900 x 7%) = 3.514.843 đồng/ tháng |
Xây dựng thang bảng lương rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Đây là căn cứ để doanh nghiệp quy định mức lương cho đội ngũ nhân viên, giúp doanh nghiệp quản lý nội bộ dễ dàng hơn, đồng thời đáp ứng những yêu cầu về mặt pháp lý. Nếu doanh nghiệp có bất kỳ thắc mắc nào về xây dựng thang bảng lương, vui lòng liên hệ với VNC qua Website www.vnc-os.com – Hotline (+84) 902 595 171 – (+84) 28 6670 3100 để nhận được tư vấn trực tiếp và nhanh nhất. Trân trọng.