Xin giảm mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc là giải pháp mà nhiều doanh nghiệp áp dụng, phần nào khắc phục được những khó khăn trước mắt do dịch bệnh Covid-19 gây ra. Điều này đồng nghĩa với việc xin áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN).
Ảnh - eBH
1. Điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc
Điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc là gì? Theo quy định không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện để xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc.
Căn cứ vào Điều 5, Nghị định 58/2020/NĐ-CP ban hành ngày 27/5/2020 các điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc tương đương với các trường hợp được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ - BNN gồm:
Xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc cần làm những thủ tục gì? Để đảm bảo được xét duyệt nhanh chóng doanh nghiệp cần làm tuần tự theo các bước theo quy định và được cơ quan BHXH hướng dẫn.
Ảnh minh họa
2. 1. Hồ sơ xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc
Căn cứ vào Điều 6, Nghị định 58/2020/NĐ-CP hồ sơ cụ thể đề xuất được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gồm có:
Căn cứ vào Điều 8, Điều 9, Nghị định 58/2020/NĐ-CP thủ tục thực hiện xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc cũng như trình tự, thủ tục quyết định áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cụ thể gồm:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Người sử dụng lao động có nhu cầu áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì nộp 01 bộ hồ sơ về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bằng 3 cách sau:
Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người sử dụng lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm triển khai các công việc sau:
Tổ chức thẩm định, quyết định việc áp dụng mức đóng mới thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp và cơ quan bảo hiểm xã hội đế tổ chức thực hiện;
Trường hợp không đủ điều kiện áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường thì phải trả lời cho người sử dụng lao động và nêu rõ lý do.
Thời hạn áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Nguồn tham khảo: https://ebh.vn/tin-tuc/xin-giam-muc-dong-bhxh-bat-buoc
Hi vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết này sẽ mang đến cho bạn đọc những kiến thức hữu ích nhất
Ảnh - eBH
1. Điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc
Điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc là gì? Theo quy định không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện để xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc.
Căn cứ vào Điều 5, Nghị định 58/2020/NĐ-CP ban hành ngày 27/5/2020 các điều kiện để doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc tương đương với các trường hợp được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ - BNN gồm:
- Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trong vòng 03 năm tính đến thời điểm đề xuất không bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội;
- Doanh nghiệp thực hiện việc báo cáo định kỳ tai nạn lao động và báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất;
- Đảm bảo tần suất tai nạn lao động của năm liền kề trước năm đề xuất phải giảm từ 15% trở lên so với tần suất tai nạn lao động trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc không để xảy ra tai nạn lao động tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.
Xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc cần làm những thủ tục gì? Để đảm bảo được xét duyệt nhanh chóng doanh nghiệp cần làm tuần tự theo các bước theo quy định và được cơ quan BHXH hướng dẫn.
Ảnh minh họa
2. 1. Hồ sơ xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc
Căn cứ vào Điều 6, Nghị định 58/2020/NĐ-CP hồ sơ cụ thể đề xuất được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gồm có:
- Văn bản đề nghị quy định theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
- Bản sao chứng thực Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động được thực hiện bởi tổ chức đánh giá an toàn, vệ sinh lao động.
- Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động quy định theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
Căn cứ vào Điều 8, Điều 9, Nghị định 58/2020/NĐ-CP thủ tục thực hiện xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc cũng như trình tự, thủ tục quyết định áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cụ thể gồm:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Người sử dụng lao động có nhu cầu áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì nộp 01 bộ hồ sơ về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bằng 3 cách sau:
- Nộp trực tiếp
- Nộp trực tuyến
- Nộp qua đường bưu điện theo quy định
Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người sử dụng lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm triển khai các công việc sau:
- Gửi văn bản đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị đánh giá về tình hình chấp hành pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
- Thực hiện đăng tải thông tin của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức lên Cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để lấy ý kiến rộng rãi trong vòng ít nhất 10 ngày;
Tổ chức thẩm định, quyết định việc áp dụng mức đóng mới thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp và cơ quan bảo hiểm xã hội đế tổ chức thực hiện;
Trường hợp không đủ điều kiện áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường thì phải trả lời cho người sử dụng lao động và nêu rõ lý do.
Thời hạn áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Thời hạn thực hiện mức đóng theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 4, Nghị định này là 36 tháng, kể từ tháng quyết định áp dụng mức đóng có hiệu lực.
- Trong vòng 60 ngày trước ngày hết thời hạn áp dụng mức đóng theo quy định nếu người sử dụng lao động vẫn có nhu cầu tiếp tục mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động thì lập 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 6 và thực hiện đề nghị theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
Nguồn tham khảo: https://ebh.vn/tin-tuc/xin-giam-muc-dong-bhxh-bat-buoc
Hi vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết này sẽ mang đến cho bạn đọc những kiến thức hữu ích nhất